Khuyến mãi Khuyến mãi

Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm hàng tháng theo tín ngưỡng dân gian

Phạm Thành Phong
Thứ Tư, 13/04/2022

Người Việt Nam ta từ xưa đến nay sử dụng hai loại lịch chính là Dương lịch và Âm lịch. Ngày Rằm được ấn định vào ngày 15 âm lịch mỗi tháng. Bên cạnh việc ngày Rằm mang ý nghĩa ông bà, tổ tiên về phù hộ cho con cháu trong nhà còn mang nhiều ý nghĩa vô cùng đặc biệt khác mà nhiều người chưa biết đến. Cùng DecorNow tìm hiểu nhanh qua bài viết sau đây nhé!

Ý nghĩa của ngày Rằm theo tín ngưỡng dân gian

Theo phong tục cổ của người Việt từ xưa đến nay, ngày rằm là ngày trăng tròn, trăng sáng nhất trong tháng. Đây cũng là ngày mà ông bà, tổ tiên được về đoàn tụ với người thân, gia đình. 
Tranh phong thủy cao cấp tại Decornow

Vào ngày này, mọi nhà đều thắp hương, đốt nến, cúng hoa quả để tưởng nhớ ông bà, tổ tiên. Nếu các vị thần và tổ tiên hài lòng với lễ vật dâng lên thì sẽ phù hộ gia đình bình an, sung túc. Ngược lại nếu trái đao, không phải phép, gia chủ sẽ gặp nhiều tai ương, hoạn nạn,...

Ý nghĩa ngày Rằm dưới góc nhìn khoa học

Đến Rằm Âm lịch mỗi tháng, mặt trời và trái đất đều nằm trên một đường thẳng. Vào ngày này sẽ tạo ra một xung năng lượng có tác động trực tiếp đến đời sống của con người như tai ương, bệnh tật,...

Xét về ngày giờ sinh, ngày Rằm được xem là hạn chế để sinh đẻ bởi vì sẽ ảnh hưởng khá tiêu cực về mặt tính cách. Bởi vì đứa trẻ sinh vào ngày này thường mang nặng dương khí của nhật thực hoặc âm khí của nhật thực nên thường bị mất cân bằng âm dương, tính cách thường thất thường, khó bảo. Đây là lý do mà nhiều người thường tổ chức lễ bái để giải nạn nếu sinh con vào ngày Rằm.

Ý nghĩa của ngày Rằm theo quan điểm Phật giáo

Ngày Rằm hàng tháng mang nhiều ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với Phật giáo, cụ thể: 

  • Rằm tháng 2: Đức Phật đưa vua Tịnh Phạn đắc quả nhập lưu, dắt La Hầu La xuất gia, đắc quả trở thành A La Hán.
  • Rằm tháng 3: Đức Phật đến Tích Lam lần 2 để thuyết giảng Phật pháp cho bộ tộc Nasgas.
  • Rằm tháng 4: ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời, còn gọi là lễ Phật Đản - đại lễ đối với Phật giáo. Đây cũng là ngày đầu tiên trong năm của lịch nhà Phật.
Tranh phong thủy hình Phật cao cấp tại Decornow
  • Rằm tháng 5: A-la-hán Mahinda khai sáng không chỉ nền đạo truyền thống Nam Tông.
  • Rằm tháng 6: ngày Đức Phật lần đầu thuyết pháp, kinh Chuyển Pháp Luân và lên cung trời Đâu Xuất để giảng luận A-tì-đàm cho thân mẫu và chư thiên, bảy năm sau ngày Thành Đạo. 
  • Rằm tháng 7: ngày lễ Vu Lan và là ngày xá tội vong nhân theo phong tục riêng của người Á Đông.
  • Rằm tháng 8: ngày chư tăng an cư và nghiêm trì giới luật.
  • Rằm tháng 9: ngày Phật tương lai Di Lặc hạ sanh, lớn lên, ngài gia nhập tăng đoàn.
  • Rằm tháng 10: ngày Đức Phật gửi 60 vị A-la-hán đi khắp nơi để hoằng hóa Chân Lý.
  • Rằm tháng 11: ngày A-la-hán Sanghamittà đặt chân đến Tích Lan, mang theo một chiết nhánh của cây Bồ Đề, nơi Đức Phật Thành Đạo tại Ấn Độ.
  • Rằm tháng 12: ngày Đức Phật đến Tích Lan, lần đầu tiên sau 9 tháng Ngài Thành Đạo. 

Tranh trúc chỉ chính là mẫu tranh ý nghĩa và có thể truyền đạt lời Phật dạy, đồng thời cũng thể hiện lòng thành kính đối với Đức Phật. Rằm tháng 4 này, DecorNow đang có chương trình ưu đãi giảm giá 20% sản phẩm tranh trúc chỉ.

Nếu bạn cần tư vấn và mua tranh phong thùy tại Decornow, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua:

 

Viết bình luận của bạn

HỎI ĐÁP - BÌNH LUẬN

Thu gọn